Home / Archive by category "Khoa học & Công nghệ"

Khoa học & Công nghệ

Khoa học & Công nghệ

10 quy tắc đơn giản để thương mại hóa nghiên cứu khoa học

Thương mại hóa thành quả hay một ý tưởng khoa học mang tính đột phá về cơ bản cũng giống như thương mại hóa bất kì thứ gì, ngoại trừ việc thực hiện khó khăn hơn nhiều. Nhiều khi việc này còn khó khăn bởi vì chúng ta phải xây dựng thị trường cho một sản phẩm mới, chứ không phải là thiết kế một sản phẩm cho phù hợp với một thị trường hiện hữu. Thương mại hóa khác biệt với việc khởi tạo và điều hàn...
Read More

[Video]Hóa học tình yêu

Scan não bộ của những người đang yêu đã giúp người ta định nghĩa lại và phân chia tình yêu thành nhiều loại khác nhau. Helen Fisher, một nhà nghiên cứu tại Đại học Rutgers và là tác giả một cuốn sách về tình yêu, gợi ý phân chia tình yêu thành 3 loại: (1) Tình yêu dục vọng (Lust),(2) Tình yêu lãng mạn (Romantic love), (3)Tình yêu với sự gắn kết lâu dài (long-term attachment. Mặc dù có sự giao tho...
Read More

Dự án 12 triệu đô cải thiện enzymes sản xuất cồn nhiên liệu

Novozymes vừa nhận được một khoản 12,3 triệu đô la Mỹ qua một hợp đồng tài trợ từ Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ để cải thiện hệ enzyme cần thiết trong sản xuất cồn từ cellulose. Công ty Novozymes sẽ dùng số tiền trên để nâng cao gấp đôi hiệu quả của hệ enzyme trong một thời hạn 2 năm rưỡi. Với mỗi đô la tài trợ công ty này sẽ bỏ ra một đô la tương ứng để bổ sung vào dự án nghiên cứu phát triển có tên là D...
Read More

Trao đổi về vai trò của các Hội Khoa học

Phải thừa nhận rằng các hiệp hội khoa học của chúng ta rất yếu trong việc trao đổi học thuật và thúc đẩy khoa học phát triển. Lý do thì có nhiều, nhưng có lẽ cái chính là các hiệp hội khoa học đã không có thực quyền, hoặc là bộ máy hành chính (quản lý nhà nước) can thiệp quá nhiều vào hiệp hội. Việc các hiệp hội khoa học không có thực quyền phần lớn là do cái cơ chế họat động và quản lý hội chưa đ...
Read More

Trọng điểm và Trọng tâm

Trong buổi giao lưu trực tuyến về việc triển khai Nghị Định 115, tôi có hỏi một câu hỏi, tuy nhiên cách trả lời của TS. Lê Vân Trình không những không làm rõ thắc mắc của tôi (rất có thể do câu hỏi tôi đặt ra chưa rõ nghĩa) mà có hiều là tôi không đồng tình với việc đầu tư các phòng thí nghiệm trọng điểm (thực ra tôi đồng tình). Để làm rõ thêm, tôi xin post lại các thông tin liên quan ở đây. {xtyp...
Read More

Natto: đậu tương lên men truyền thống của Nhật

“Natto” là những hạt đậu nành đã luộc chín được ủ với Enzim (Bacillus natto) ở một môi trường 40oC trong vòng 14-18 giờ để lên men thành những hạt đậu có màu nâu, độ nhờn nhớt cao, có mùi nồng nặc rất khó chịu với người không quen. Theo kinh nghiệm của nhà sản xuất cho biết khi độ nhớt càng cao thì chất lượng Natto càng tốt và vị càng ngọt. Là một món ăn dân dã rất phổ biến ở nông thôn Nhật bả...
Read More

Sự an toàn của vật liệu nano?

Cửa sổ có thể được làm sạch bởi nước mưa, ghế sofa trắng thì “miễn dịch” với các vết rượu vang đỏ, gạch men thì được bảo vệ khỏi tích tụ của sạn vôi – những sản phẩm mới được tạo ra từ những vật chất nhỏ bé mà người ta gọi là các hạt nanô đang làm cho những giấc mơ như thế trở thành hiện thực. Dựa vào các hạt nhỏ bé, khoảng 10.000 lần nhỏ hơn sợi tóc, những sản phẩm đó là một trong những ứng dụng...
Read More

Ngủ nhiều, ngủ ít đều làm suy giảm sức khoẻ

Một nghiên cứu có quy mô lớn nhất trên toàn liên bang gần đây đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc ngủ không điều độ với một vòng ba quá khổ. Kết quả cho biết những người ngủ ít hơn 6h hay nhiều hơn 9h trong một đêm dễ bị béo phì. Nghiên cứu này cũng chỉ ra mối liên hệ giữa việc ngủ không sâu (light sleeper) với tỉ lệ hút thuốc cao, ít vận động thể chất, và sử dụng nhiều đồ uống có cồn. Tiến sĩ Joh...
Read More

Phát triển KHCN: Chúng tôi cần thay đổi cơ chế

Ở nước ngoài, hệ thống quản lý bản quyền có khả năng mang lại thu nhập cho cơ quan nghiên cứu khoa học, cho tác giả, từ đó thúc đẩy họ tiếp tục sáng tạo. Hệ thống doanh nghiệp tư nhân của họ sẽ sử dụng những kết quả đăng trên các bài báo, các patent đó để biến thành sản phẩm có ích cho xã hội. Chúng ta chưa làm được điều đó. PGS. TS Lê Huy Hàm, Viện Di truyền Nông nghiệp chia sẻ về những nguyên nh...
Read More

Muốn đăng bài Quốc tế? Đừng uống bia nữa!!!

let's go for a beer
  Tại sao trong hàng triệu các nhà khoa học có người thì có thể đăng hết bài này đến bài khác tất cả đều hay và được cộng đồng nghiên cứu quan tâm (trích dẫn nhiều) trong khi đó một số người khác thì không làm được điều đó? Điều gì đã làm nên sự khác biệt này? Cái gì đã làm cho nhà khoa học này thì trở thành Darwin nhà khoa học kia thì trở nên vô dụng?     Sau nhiều năm tranh cãi về vai trò cũng...
Read More
Top